Muôn kiểu mưu sinh kiếm tiền trên đoạn đường ray tàu hỏa trước cổng bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội khiến mọi người không khỏi giật mình.
Được đưa vào sử dụng tháng 10/2015 nhưng đến nay cầu vượt đường sắt QL 48 nối QL 1A tại Ngã ba Yên Lý (Diễn Châu, Nghệ An) lại bị các phương tiện gần như bỏ quên. Trong khi đó, cách đó không xa đường ngang của nút giao thông cũ Ngã ba Yên Lý có đường sắt đi qua, người điều khiển các phương tiện vẫn ung dung qua lại, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông rất lớn.
Dù được cấp phép chạy tuyến cố định Châu Đốc (An Giang) - Cần Thơ, nhưng nhà xe Thiên Thiên Xuân vẫn hoạt động theo kiểu "xe dù", nhồi nhét khách, chở hàng lậu, ngang nhiên lộng hành trên QL91.
Những tuyến đường, tỉnh lộ bất đắc dĩ thay thế một phần QL5 đang oằn mình gánh chịu hàng ngàn lượt xe container rầm rập đi vòng trốn phí khiến nhiều người dân địa phương “sống trong sợ hãi”.
Thiết kế các hầm chui ở đại lộ Thăng Long (Hà Nội) hiện đang tạo nguy cơ mất ATGT cao.
Từ khi cao tốc Nội Bài-Lào Cai đưa vào hoạt động, đã không ít lần người dân sống hai bên đường tự ý phá dỡ dải phân cách để mở hàng quán, thậm chí mở lối đi riêng. Cũng nhiều lần nhờ lực lượng chức năng can thiệp, những tưởng tình trạng này sẽ chấm dứt hẳn. Thế nhưng, gần đây, tình trạng một số vị trí sau khi hàn, sửa chữa hàng rào, người dân phá dỡ trái phép tiếp tục tái diễn, gây nguy cơ mất an toàn giao thông cao.
Nhiều người dân cho biết khi đi qua nút giao thông An Phú (Mai Chí Thọ - Lương Định Của) và nút giao thông Mỹ Thủy (P.Cát Lái), Q.2 luôn cảm thấy bất an vì tai nạn giao thông và kẹt xe thường xuyên xảy ra.
Mặt đường chi chít “ổ gà”, “ổ voi”, lối đi chung bị chiếm dụng làm nơi tập kết vật liệu xây dựng, mùi xú uế, rác thải bốc lên nồng nặc… gây nguy hiểm cho người và phương tiện tham gia giao thông. Đó là những gì đang diễn ra trên đoạn đường từ ngõ 360 phố Xã Đàn đến ngõ Lệnh Cư thuộc địa bàn quận Đống Đa (Hà Nội).
Thực tế, chiếc xe không... điên mà chỉ có người điều khiển nó đang coi thường việc đảm bảo an toàn giao thông, đe dọa tính mạng của người đi đường.
Những poster đầy ám ảnh về thực trạng an toàn giao thông sẽ khiến bất cứ tài xế nào cũng phải giật mình.
Hàng chục hộ dân huyện Trấn Yên, Văn Yên (Yên Bái) dựng lều bạt ngay hàng rào cao tốc để bán nước uống, đổ nước mui xe tải. Nhiều đoạn tạo thành những bến cóc, có đội xe ôm túc trực đón khách xuống xe.
Hai thanh niên tuổi 20 chạy xe ở tốc độ 144 km/h trước khi mất lái lao vào một bức tường nhà thờ khiến cả hai thiệt mạng.
Chưa biết tính ứng dụng ra sao nhưng ngay khi mới xuất hiện, loại áo chắn gió “cồng kềnh” dành cho mùa đông này đã vấp phải phản ứng gay gắt.
GiadinhNet - Liên tiếp trong thời gian ngắn, lực lượng Cảnh sát giao thông các tỉnh miền Trung phát hiện nhiều tài xế xe khách dùng bằng lái (giấy phép lái xe) giả để hành nghề. Trong lúc hành khách khiếp vía khi biết sự việc này thì phía cơ quan chức năng vẫn chưa “triệt tiêu” được nạn cung cấp bằng lái giả.
Cứ đến mùa cưới là ở bất cứ tuyến phố, con đường nào chúng ta cũng đều có thể bắt gặp những chiếc rạp rực rỡ sắc màu. Tuy vậy, có không ít rạp được gia chủ dựng ngay dưới lòng đường, trên vỉa hè, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tai nạn…
Dự kiến tháng 12 tới, Bộ GTVT sẽ phê duyệt “Đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông nông thôn đến năm 2020”. Một mục tiêu đáng chú ý của đề án là sẽ xóa bỏ 100% điểm đen tai nạn giao thông (TNGT).
Những hình ảnh chở hàng cồng kềnh xuất hiện nhan nhản trên đường phố Hà Nội, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
Chỉ vì không muốn đi đường vòng xa hơn khoảng 700m, mà hàng ngày có hàng nghìn người dân “biến” đường một chiều thành đường 2 chiều
Tình trạng người dân tự ý tháo dỡ tấm lưới chống lóa được gắn trên dải phân cách đang bùng phát trên tuyến QL1 qua Bình Thuận.
Trên tuyến đường cao tốc Nội Bài-Lào Cai, rất nhiều hàng rào dây thép gai, tấm tôn sóng của hệ thống đảm bảo an toàn giao thông đã bị người dân tự ý mở, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.