Nhu cầu sử dụng xe đạp điện ngày càng tăng do đáp ứng được nhiều yêu cầu như đi làm, đi dạo của giới trẻ ở các thành phố lớn và đã trở thành phương tiện giao thông khá quen thuộc trên đường phố...
Trung úy Đào Việt Cường – Đội CSGT số 4 Công an TP Hà Nội cho biết, mỗi ngày có hàng chục trường hợp học sinh, sinh viên vi phạm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện tại mỗi điểm. Sau hơn chục ngày phát động tính ra đã có hàng trăm trường hợp bị nhắc nhở và xử lý hành chính.
Để tăng cường hiệu quả công tác quản lý xe đạp điện, giảm thiểu nguy cơ tai nạn giao thông từ phương tiện này, các tỉnh, thành phố đã tăng cường các biện pháp quản lý chất lượng và lưu thông xe đạp điện.
Ngày 16/02, lực lượng Cảnh sát giao thông toàn thành phố đã kiểm tra, xử lý gần 1.300 trường hợp vi phạm Luật Giao thông, trong đó có gần 300 trường hợp không đội mũ bảo hiểm.
Ông Lê Văn Minh (minhlvdlbn@... ) hỏi: Người ngồi sau xe máy điện, xe đạp máy không đội mũ bảo hiểm có bị xử phạt không, nếu có thì bị xử phạt như thế nào?
Không đội mũ bảo hiểm, có bị tạm giữ xe?
Không chỉ những chiếc xế hộp, xe máy gây tai nạn được gọi là “xe điên”, mà xe đạp điện cũng đang trở thành hung thủ đường phố gây hoang mang dư luận. Tuy nhiên, việc xử lý người điều khiển phương tiện xe đạp điện gây tai nạn giao thông lại đang vướng như “gà mắc tóc“…
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Bộ Công an, Bộ Công Thương quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu xe đạp điện, xe máy điện.
Ông Nguyễn Hoàng Hiệp (Phó Chủ tịch Chuyên trách - Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia) cho biết - Bắt đầu từ năm 2014, những học sinh, sinh viên đi xe đạp điện không tuân thủ Luật giao thông sẽ bị chụp ảnh, gửi về trường học để xử lý kỷ luật.
“Lực lượng chức năng không kiểm soát người điều khiển xe đạp điện thì loại phương tiện này sẽ là hiểm họa gây TNGT”.
Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp cùng hãng xe điện HKbike tổ chức cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức của người điều khiển xe đạp điện, xe máy điện, đặc biệt là các em học sinh.
Xe đạp điện, xe máy điện không BKS là “miếng mồi ngon” cho kẻ gian. Chúng lấy cắp, tráo bánh xe này sang bánh xe kia… thì người mất khó phát hiện.
Với việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về xe đạp điện, các phương tiện như xe máy điện có tốc độ trên 25km/h hết đường nhập nhằng.
Trong thời gian gần đây, trên thị trường xuất hiện nhiều chủng loại xe 2 bánh chạy điện, không rõ nguồn gốc và chưa được kiểm soát về chất lượng, an toàn kỹ thuật; đặc biệt đối tượng sử dụng chủ yếu là học sinh, sinh viên đi tốc độ cao, lạng lách, chở quá số người quy định, làm gia tăng các vi phạm về trật tự an toàn giao thông.
Tại Hà Nội, rất nhiều học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, dàn hàng ngang, vượt đèn đỏ trên đường phố đã bị lực lượng CSGT nhắc nhở, xử lý.
Trước tình hình “nở rộ” xe đạp điện, Bộ Giao thông vận tải đã ban hành Quy chuẩn quốc gia QCVN 68:2013/BGTVT về xe đạp điện. Theo đó, chỉ có các loại xe đạp điện có vận tốc tối đa không lớn hơn 25km/h và công suất động cơ không lớn hơn 250W mới được cấp giấy chứng nhận chất lượng.
Mấy năm trước, người ta lo ngay ngáy khi thấy những cô cậu mặc đồng phục học sinh, đèo ba chở bốn, đầu không MBH phóng xe vun vút trên đường phố. Rồi những chiến dịch tuyên truyền, xử lý vi phạm được thực hiện rầm rộ trước và sau mỗi kỳ khai giảng.
“Đối với xe đạp điện không nên quy định về đăng ký biển số vì hầu hết đều không có số khung nên việc đăng ký cấp biển số sẽ gặp khó khăn”, ông Trịnh Ngọc Giao, Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam cho biết.
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 68: 2013/BGTVT về xe đạp điện. Quy chuẩn này là căn cứ pháp lý - kỹ thuật quan trọng để kiểm tra, thử nghiệm và chứng nhận chất lượng các loại xe đạp điện sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu.
Tình trạng học sinh đi xe máy, xe đạp điện không đội nón bảo hiểm đúng qui định đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tại nạn giao thông.